Tàu+ tương lai rạng rỡ: một hệ thống, sáu quốc gia

Bài viết ngày 30/08/2019 của Joseph Bosco. Tác giả Joseph Bosco hiện là:

  • thành viên dự thính của Học Viện Hoa Kỳ-Vành Đai Thái Bình Dương ( ? ) hay, Institute for Corean-American Studies, https://www.icasinc.org/.
  • thành viên dự thính của Học Viện Hoa Kỳ-Đài Loan hay Institute for Taiwan-American Studies.
  • thành viên của hội đồng cố vấn của Học Viện Toàn Cầu Đài Loan hay Global Taiwan Institute.

tap-can-binh

Tóm tắc ý chính của tác giả:

♦ Nền móng địa chính trị của thế giới đang thay đổi, và đế quốc tàu+ phỉ đang đến thời diệt vong. Tuổi thọ của các đế chế +sản thường là bảy ( 7 ) thập niên. Nga Sô Viết là thí dụ điển hình.

♦ Tổng Thống Trump và Hồng Kông sẽ là hai thanh kiếm kết liễu đế quốc tàu+ phỉ.

♦ Hoa Kỳ còn rất nhiều lá bài ( tác giả sử dụng chữ “card” — hơi trần truồng nhưng đúng là như vậy! ) chưa mang ra chơi với tàu+ phỉ: thí dụ vấn đề nhân quyền, vấn đề Duy Ngô Nhĩ, vấn đề cướp bóc nội tạng của con người, và Hồng Kông.

♦ Thương chiến là cái huyệt sinh tử đối với tàu+ phỉ: ❶. nếu Tập ăn miếng trả miếng, tàu+ phỉ cũng sẽ chết vì mức sinh hoạt kinh tế của tàu+ sẽ leo thanh vào dịp 70 ( bảy mươi ) năm thành lập đế quốc tàu+ phỉ. ❷. Nếu như Tổng Thống tái phục lệnh cấm đối với hai công ty ZTE và Huawei, thì tổn thất cho Tập rất kinh khủng!

♦ Nếu như tàu+ phỉ giữ lời hứa ban đầu, cải tạo chính sách kinh tế: thì tàu+ phỉ cũng ngỏm, vì chúng sẽ mất sạch các lợi thế đoạt được bằng các phương pháp bất chính.

♦ Vấn đề Hồng Kông với “một quốc gia, hai hệ thống” khiến cho tàu+ phỉ sợ hãi; vì hệ thống này cũng được chuẩn bị áp dụng cho Đài Loan. Nhưng Phó Tổng Thống Pence đã phát biểu: “Hoa Kỳ luôn luôn tin rằng việc Đài Loan xiển dương dân chủ là con đường đúng đắn cho tất cả người dân tàu.”

Và tàu+ phỉ rất sợ mô thức này sẽ “truyền nhiễm” sang phần dân số còn lại, đặc biệt là những vùng bị đàn áp dã man như Tây Tạng, Duy Ngô Nhĩ, nên truyền thông của nhà cầm quyền nỗ lực không có dân chúng những nơi này biết “con đường đúng đắn” cũng có thể được áp dụng với họ.

♦ Việc Tổng Thống Trump gây áp lực lên kinh tế tàu+ phỉ, và sự nổi dậy của những người dân bị đàn áp dù mang tính ngẫu nhiên, nhưng đến một thời gian nào đó, Tập và đồng đảng, và có lẽ cả đám tiền nhiệm cũng phải đối đầu với những bất cập nội bộ của ngụy +đảng.

Trước sau gì thì Tập và đồng đảng cũng quyết định: hoặc là tiêu diệt thù trong giặc ngoài, và việc này sẽ tiêu diệt tất cả những thành tựu chúng đạt được trong 30 ( ba mươi ) năm qua và đảng +sản cũng ngỏm luôn; hay là chọn phương pháp ôn hòa và phải thỏa thuận với thế giới bên ngoài.

♦ VÀ LÚC ĐÓ, NHỮNG TÊN CẦM QUYỀN SẼ HIỂU RẰNG KHÔNG THỂ PHỤC HƯNG LẠI ĐẾ QUỐC ĐẠI HÁN VỚI TÍNH CÁCH CỘNG SẢN VÀ NỖ LỰC GIỮ CHO ĐẾ QUỐC TỒN TẠI LÀ GÁNH NẶNG KHÔNG KHAM NỔI.

Thì lúc đó, một hệ thống — dân chủ — có thể sẽ hấp dẫn và thực thi được đối với đại lục, cũng như đối với những vùng lãnh thổ riêng biệt độc lập như Hương Cảng, Đài Loan, East Turkestan ( Tân Cương, Duy Ngô Nhĩ ), Mông Cổ và Tây Tạng. Những quốc gia tự do này sẽ quyết định thiết chế chính trị độc lập hay là hình thức liên bang.

Đó sẽ là Giấc Mơ Hoa Lục mà một tỷ tư người đang sống dưới ách thống trị của Bắc Kinh đang chờ đợi.

Source: https://thehill.com/opinion/international/459331-chinas-happy-future-one-system-six-countries


 

Nguyên văn tiếng Anh:

China’s happy future: One system, six countries

The views expressed by contributors are their own and not the view of The Hill

The geopolitical tectonic plates are moving, and the inevitable dismantlement of the Chinese Communist empire has begun.

History teaches that the lifespan of a major communist power is about seven decades, even under the best of circumstances — that is, when the dictatorship is given every strategic advantage through sporadic Western naivete, timidity and other motivations.

That was the experience of the Soviet Union after the victorious World War II Allies handed over half of Europe to Moscow’s tender mercies and expanded and prolonged communism’s rule of half the world for another 40 years.

Now, the People’s Republic of China, itself having been given a four-decades extension by misguided Western policies before and after the Tiananmen Square massacre, is finally reaching the end of the line — and Donald Trump and Hong Kong are the bellwethers of its demise.

As a candidate, president-elect and then as president, Trump made clear that he was throwing out the old rulebook and approaching both domestic and international issues with a fresh, and very brash, attitude.

That became dramatically evident when he turned to the two challenges that bedeviled his predecessors for decades: the immediate security threat from North Korea and the immediate economic threat from China, along with its own growing aggression.

After setting the stage with North Korea through a maximum-pressure campaign of sanctions, credible threats of force and regime delegitimization, Trump cultivated a personal relationship with Kim Jong Un. The combination seemed to offer the prospect of a denuclearization breakthrough until Chinese leader Xi Jinping intervened and hardened Pyongyang’s posture.  Now, Trump must decide whether to return to maximum pressure — and whether to punish Xi for poisoning the well.

With China, the president emphasized the charm component as he imposed expanding trade tariffs and asserted America’s deterrent resolve in the South China Sea and the Taiwan Strait.

He has not (yet) played the human rights card against the Chinese Communist regime, despite abundant opportunities presented by its cultural genocide and physical persecution of the Uighur people and the crisis in Hong Kong.

But the trade war alone poses an existential threat to Beijing. Trump’s escalating tactics present Xi with a dilemma. If he continues to play tit-for-tat indefinitely, the costs to the Chinese economy will keep rising at a time when the government is preparing to celebrate the 70th anniversary of the People’s Republic.

The costs could become unbearable if the U.S. president decides to reinstate the bans on ZTE and Huawei that he imposed, and then retracted as a personal favor to Xi — but for which Xi has not reciprocated on trade, maritime security, human rights or North Korea.

If, on the other hand, Beijing keeps the promises it originally made to reform its economic practices and behave like a normal global trading partner, it will lose the unfair advantages it has enjoyed for decades. Then Xi will be unable to sustain his regime’s investment in either massive internal repression or aggressive external adventures and will need to recalibrate his “China Dream” ambitions.

A similar Hobson’s choice confronts Beijing regarding the burgeoning, monthslong civil protests in Hong Kong — again precipitated by the Communist Party’s brazen reneging on promises made to the world community.

The 1984 Sino-British Joint Declaration on Hong Kong, establishing “one country, two systems,” was already seeded with a doomed outcome, guaranteeing the civil, political and human rights of the people of Hong Kong for a period of only 50 years.

But Beijing decided it could not wait even that long to absorb Hong Kong into its totalitarian tyranny. Over the years, it undertook a gradual campaign of strangling the city-state’s political autonomy, first by eroding the promise of universal suffrage and self-government, and most recently, by trying to undermine judicial independence through an extradition law that triggered the recent protests.

It is easy to understand China’s discomfiture with Hong Kong’s status when it is coupled with the other Chinese population for which the one country, two systems arrangement was intended: Taiwan. As Vice President Mike Pence recently stated, “America will always believe that Taiwan’s embrace of democracy shows a better path for all the Chinese people.”

China obviously fears the Hong Kong/Taiwan democratic model will infect the rest of its population, especially the diverse subjugated regions of Tibet and East Turkestan (Xinjiang). It imposes a sweeping news blackout precisely to keep the Chinese people from knowing a “better path” is entirely possible for them, too.

So far, to avoid upsetting the economic arrangements that have profited some sectors of Western business, think tanks and academia — while devastating entire U.S. industries and communities — Washington and other governments have not played the powerful information card that is readily available to pressure Beijing to reform.

But the plight of the Uighurs and Hong Kongers — and the recent exposure of Nazi-like medical procedures such as forced organ harvesting against oppressed minority groups — is fostering second thoughts on not only the immorality but also the strategic wisdom of continued silence.

The external pressure from the Trump economic strategy and the centrifugal forces emanating from Beijing’s repressed populations are coinciding. At some point, Xi and/or his colleagues, or their successors, will need to confront the internal contradictions of the entire Chinese Communist system.

They will have to decide whether lashing out at external enemies and those within could produce a conflagration that will destroy all their achievements of the past 30 years — and the Communist Party itself — or whether a glide path to a soft landing can be arranged with the outside world.

At that point, China’s leaders may decide that a restored Chinese empire with communist characteristics is ultimately an untenable proposition and that the burden of trying to hold it together is too much.

Then, one system — democracy — likely will prove to be more attractive and workable for the core Chinese nation, and for the separate and independent entities of Hong Kong, Taiwan, East Turkestan, Mongolia and Tibet. Those free peoples then could decide what remerging or federated relationships they prefer.

That will be a China Dream that the 1.4 billion people presently under Beijing’s rule would welcome.

The geopolitical tectonic plates are moving, and the inevitable dismantlement of the Chinese Communist empire has begun.

History teaches that the lifespan of a major communist power is about seven decades, even under the best of circumstances — that is, when the dictatorship is given every strategic advantage through sporadic Western naivete, timidity and other motivations.

That was the experience of the Soviet Union after the victorious World War II Allies handed over half of Europe to Moscow’s tender mercies and expanded and prolonged communism’s rule of half the world for another 40 years.

Now, the People’s Republic of China, itself having been given a four-decades extension by misguided Western policies before and after the Tiananmen Square massacre, is finally reaching the end of the line — and Donald Trump and Hong Kong are the bellwethers of its demise.

As a candidate, president-elect and then as president, Trump made clear that he was throwing out the old rulebook and approaching both domestic and international issues with a fresh, and very brash, attitude.

That became dramatically evident when he turned to the two challenges that bedeviled his predecessors for decades: the immediate security threat from North Korea and the immediate economic threat from China, along with its own growing aggression.

After setting the stage with North Korea through a maximum-pressure campaign of sanctions, credible threats of force and regime delegitimization, Trump cultivated a personal relationship with Kim Jong Un. The combination seemed to offer the prospect of a denuclearization breakthrough until Chinese leader Xi Jinping intervened and hardened Pyongyang’s posture.  Now, Trump must decide whether to return to maximum pressure — and whether to punish Xi for poisoning the well.

With China, the president emphasized the charm component as he imposed expanding trade tariffs and asserted America’s deterrent resolve in the South China Sea and the Taiwan Strait.

He has not (yet) played the human rights card against the Chinese Communist regime, despite abundant opportunities presented by its cultural genocide and physical persecution of the Uighur people and the crisis in Hong Kong.

But the trade war alone poses an existential threat to Beijing. Trump’s escalating tactics present Xi with a dilemma. If he continues to play tit-for-tat indefinitely, the costs to the Chinese economy will keep rising at a time when the government is preparing to celebrate the 70th anniversary of the People’s Republic.

The costs could become unbearable if the U.S. president decides to reinstate the bans on ZTE and Huawei that he imposed, and then retracted as a personal favor to Xi — but for which Xi has not reciprocated on trade, maritime security, human rights or North Korea.

If, on the other hand, Beijing keeps the promises it originally made to reform its economic practices and behave like a normal global trading partner, it will lose the unfair advantages it has enjoyed for decades. Then Xi will be unable to sustain his regime’s investment in either massive internal repression or aggressive external adventures and will need to recalibrate his “China Dream” ambitions.

A similar Hobson’s choice confronts Beijing regarding the burgeoning, monthslong civil protests in Hong Kong — again precipitated by the Communist Party’s brazen reneging on promises made to the world community.

The 1984 Sino-British Joint Declaration on Hong Kong, establishing “one country, two systems,” was already seeded with a doomed outcome, guaranteeing the civil, political and human rights of the people of Hong Kong for a period of only 50 years.

But Beijing decided it could not wait even that long to absorb Hong Kong into its totalitarian tyranny. Over the years, it undertook a gradual campaign of strangling the city-state’s political autonomy, first by eroding the promise of universal suffrage and self-government, and most recently, by trying to undermine judicial independence through an extradition law that triggered the recent protests.

It is easy to understand China’s discomfiture with Hong Kong’s status when it is coupled with the other Chinese population for which the one country, two systems arrangement was intended: Taiwan. As Vice President Mike Pence recently stated, “America will always believe that Taiwan’s embrace of democracy shows a better path for all the Chinese people.”

China obviously fears the Hong Kong/Taiwan democratic model will infect the rest of its population, especially the diverse subjugated regions of Tibet and East Turkestan (Xinjiang). It imposes a sweeping news blackout precisely to keep the Chinese people from knowing a “better path” is entirely possible for them, too.

So far, to avoid upsetting the economic arrangements that have profited some sectors of Western business, think tanks and academia — while devastating entire U.S. industries and communities — Washington and other governments have not played the powerful information card that is readily available to pressure Beijing to reform.

But the plight of the Uighurs and Hong Kongers — and the recent exposure of Nazi-like medical procedures such as forced organ harvesting against oppressed minority groups — is fostering second thoughts on not only the immorality but also the strategic wisdom of continued silence.

The external pressure from the Trump economic strategy and the centrifugal forces emanating from Beijing’s repressed populations are coinciding. At some point, Xi and/or his colleagues, or their successors, will need to confront the internal contradictions of the entire Chinese Communist system.

They will have to decide whether lashing out at external enemies and those within could produce a conflagration that will destroy all their achievements of the past 30 years — and the Communist Party itself — or whether a glide path to a soft landing can be arranged with the outside world.

At that point, China’s leaders may decide that a restored Chinese empire with communist characteristics is ultimately an untenable proposition and that the burden of trying to hold it together is too much.

Then, one system — democracy — likely will prove to be more attractive and workable for the core Chinese nation, and for the separate and independent entities of Hong Kong, Taiwan, East Turkestan, Mongolia and Tibet. Those free peoples then could decide what remerging or federated relationships they prefer.

That will be a China Dream that the 1.4 billion people presently under Beijing’s rule would welcome.

Joseph Bosco served as China country director for the secretary of Defense from 2005 to 2006 and as Asia-Pacific director of humanitarian assistance and disaster relief from 2009 to 2010. He is a nonresident fellow at the Institute for Corean-American Studies and the Institute for Taiwan-American Studies and is a member of the advisory board of the Global Taiwan Institute.

 

Thiên Nhiên: 10% các loại Động Vật; và 20% các loại Thực Vật có Con Với Các Giống Ngoài Chủng Loại!

Trích từ tạp chí New Scientist, ngày 3/Tháng Bảy/1999, trang 32-36 — đại ý:

Các loài thực vật và động vật trong thiên nhiên không “thuần chủng” như chúng ta nghĩ: 10% các loài động vật có tình yêu ngoài chủng loại: thí dụ con cáo có thể yêu con coyote và có con với nhau!

Có khoảng 20% các loài thực vật có con cái với các loài khác chủng loại.

 

Các cụ giáo Ta, giáo Lang Sa và tiếng Việt…

Trích “Chơi Chữ” của Lãng Nhân Phùng Tất Đắc Tiên Sinh:

Khoảng năm 1920, ở trường Bờ Sông, Hà Nội, vào giờ dịch Pháp Văn, nguyên văn của Emile Nolly có câu:

“Les soldats tiraient sur les flamboyants” ( lính bắn vào các cây me tây. ) [1]

Một bạn dịch là: “Các ông lính tẩy bắn các me tây”, cụ giáo Nghi lấy làm khoái trá phê cho 10 điểm vì “bắn”“me tây” được dùng cả hai nghĩa, lại thêm chữ “tẩy” vào chữ “lính” hình dung được một thái độ hùng hục!

Nhưng một hôm khác, câu: “Je suis malade” [2] một bạn dịch là “Tôi ốm”, thì ông đốc Léonet lúc ấy đứng dự thính, hét lên một tiếng “zéro!” và bảo phải dịch là “tôi thì ốm” mới đúng.

Chết cái, “tôi thì ốm” đúng mẹo Pháp [4], chứ đâu phải mẹo ta!

Sau này, một ông Tây thạo truyện Kiều, đã khám phá ra: trong truyện Kiều, có nhiều lối đặt câu giống như trong tiếng Pháp. Chẳng hạn như:

“Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân,”

ông cho là không khác gì lối đặt câu trong tiếng Pháp:

“La maison est vaste, vaste aussi la cour.” [3]

Kể ra nếu dễ tính cũng hãy cho là đúng đi.

— Hết trích —

Lãng Nhân Phùng Tất Đắc, Chơi Chữ.
Lãng Nhân Phùng Tất Đắc, Chơi Chữ.

❀❀❀❀ Chú thích: ❀❀❀❀

[1] Google sang tiếng Anh: The soldiers were shooting at the flamboyant

Theo: https://educalingo.com/en/dic-fr/flamboyant

Flamboyant is an ambiguous vernacular name designating in French certain trees of the family Caesalpiniaceae. By extension the name flamboyant can also refer to other trees with red flowers. The flamboyants are trees of tropical origin.

Họ cây Caesalpiniaceae, xem http://www.botany.hawaii.edu/faculty/carr/caesalpini.htm

Cho nên “flamboyant” trong câu Google dịch sang tiếng Anh không đúng — nhưng không biết phải thay bằng chữ nào cho chính xác.

[2] Google sang tiếng Anh: I am sick

[3] Google sang tiếng Anh: The house is vast, the yard is also vast.

Nghĩa là: “Nhà đã lớn, sân cũng lớn”, hay dịch theo lối cụ Lang Sa thạo truyện Kiều: “Cái nhà là lớn, cái sân là lớn”!

[4] cũng là cấu trúc ngữ pháp của tiếng Anh.

Nhưng câu tiếng Việt: “Tôi ốm” chẳng lẽ động từ là “ốm”?

❀❀❀❀ Các tài liệu sách vỡ về ngôn ngữ buổi giao thời và hậu giao thời những người Việt Nam sau này đã không biết đến: ngụy +sản chúng đốt mẹ hết rồi!

Các tác phẩm về văn chương, ngôn ngữ v.v… của Lãng Nhân Phùng Tất Đắc Tiên Sinh là một trong những tác phẩm quan trọng.

Trong một Việt Nam Mới, “Chơi Chữ” nên là một quyển có trong chương trình giáo dục ở bậc đại học, đặc biệt cho các sinh viên theo Ban C ( Ban C nặng về Văn, Sử, Địa v.v… theo chương trình giáo dục của VNCH xưa. )

Các cụ dầy công ghi chép lại những lố lăng, những lố bịch, những ngây ngô trong lãnh vực Latin hóa Việt Ngữ, cũng như sự tiếp xúc với văn chương Tây Phương: chúng ta không học là chúng mất sợi dây liên lạc với quá khứ nhiều màu sắc!

Không hiểu quá khứ, chúng ta cứ mãi tiếp tục những lố lăng, lố bịch của quá khứ!

11/08/2019

Thư Hồ C Minh gửi Tổng Thống Truman.

Tại sao Truman không đả động gì đến lá thư của Hồ Chí Minh viết cho ông ngày 18 tháng 1, 1946?

Theo Frederick Logevall viết trong “Embers of War” (2012):

“Điều đó chẳng liên quan gi đến Việt Nam — tất cả chỉ vì ưu tiên của Mỹ trên trường thế giới. Pháp đã nói rõ ý định của mình và chính quyền Truman không dại gì thách thức một đồng minh châu Âu được coi là quan trọng đối với trật tự thế giới, chỉ vì Mỹ tôn trọng các nguyên tắc của Hiến chương Đại Tây Dương.”

[Franklin D. Roosevelt and Winston Churchill đã ký Hiến chương Đại Tây Dương ngày 14 August 1941 trên HMS Prince of Wales.]

Số phận Đông Dương thời hậu chiến đã được các cường quốc đồng minh đồng ý tại hội nghị Potsdam.

ho-chi-minh-letter-to-president-truman

Cả Mỹ và Trung Hoa đều không ưa gì Pháp nên đã từ chối can thiệp khi Nhật thanh toán những người trung thành với chính phủ bù nhìn Vichy (và quân đội 50k + và lực lượng hải quân nhỏ) vào tháng 3 năm 1945 trong trường hợp có rắc rối sau khi Pháp được giải phóng .

Người Pháp đã tập hợp một lực lượng ở châu Âu trước khi kết thúc chiến tranh (không ai ngăn Pháp, tất cả đều đánh Nhật).

Khi lực lượng giải giới của Anh đến Sài Gòn, họ thấy người Nhật đã để cho Việt Minh kiểm soát bộ máy chính phủ (Pháp), giam giữ các quan chức Pháp và giao tranh với một nhóm biệt kích Pháp / Anh (hoạt động từ tháng 3, gồm quân đội Pháp sống sót sau cuộc đảo chính và người Anh đã chiến đấu phía sau mặt trận của Nhật Bản). Đây là giai đoạn sau ‘cuộc cách mạng’ tháng Tám, và sau khi Hồ gửi thư cho Truman …

Hồ Chí Minh nghĩ gì khi yêu cầu Hoa Kỳ công nhận, và can thiệp và giúp công cuộc tái thiết Việt Nam trong khi dường nhu Việt Minh hợp tác và thông đồng với kẻ thù bất cộng đái thiên của Mỹ?

Ngoài ra, như đã nói ở trên những vấn đề này đã được thỏa thuận từ lâu tại Potsdam – Việt Minh chẳng là cái gì cả họ được Nhật “cài” vào thế “cướp” chính quyền trong khi Trung Quốc, Pháp, Anh, Liên Xô – có ba là đồng minh quan trọng, và một có thể là kẻ thù.

Vì vậy, ý thức hệ của Hồ Chí Minh là gì đi nữa thì cũng chẳng đến đâu. Hồ Chí Minh đủ lém để biết điều đó sẽ không bao giờ xảy ra. Đó chỉ là một màn kịch tuyên truyền nhắm vào người dân Việt Nam.

Chú: Không biết ai viết lá thư gởi Truman hộ Hồ Chí Minh; nội dung dĩ nhiên chẳng có gì đáng thuyết phục, nhưng Anh Văn thì khá hơn khả năng của Tông thống Trump hiện nay 😊

 

Source: Tran Giao Thuy — https://www.facebook.com/photo.php?fbid=10211499368679987&set=a.1006314218256&type=3&theater