Trong thế chiến lược ngũ cường Hoa Kỳ, Tàu+, Nga La Tư, Phù Tang và Ấn Độ là những quốc gia có ảnh hưởng đến chính trị thế giới.
30/08/2019, tác giả: Brahma Chellaney, HindustanTimes, Hindu Thời Báo.

Chuyến viếng thăm Vladivostok của Thủ Tướng Narendra Modi vào tuần tới với tư cách là khách mời trọng yếu của Diễn Đàn Kinh Tế Đông Phương, và cuộc họp thượng đỉnh song phương với Tổng Thống Nga La Tư Vladimir Putin, đúng vào khi mà địa chính trị Châu Á đang có những cơn biến động. Thương chiến Mỹ-Tàu đang leo thang, quan hệ Hàn-Nhật đang gặp khó khăn, Bắc Kinh thì hình như đã sẵn sàng để sử dụng quân đội tiêu diệt phong trào dân chủ Hồng Kông, và liên kết chiến lược khắng khích giữa Tây Hội-Tàu đã cho phép Islamabad dũng cảm đánh võ mồm khiêu khích Ấn Độ.
Các vấn đề trọng yếu ở Châu Á là tôn trọng những đường biên cương hiện hành và thiết lập những quan hệ đa phương và ổn định khu vực. Ấn Độ lọt giữa hai quốc gia đồng minh mật thiết có vũ khí nguyên tử, và cũng là hai quốc gia luôn muốn chiếm đoạt lại những diện tích rộng lớn của lãnh thổ Ấn Độ. Tàu+ cũng là một quốc gia chính yếu đe dọa cân bằng quyền ảnh hưởng.
Tình hình địa chính trị của Châu Á sẽ bị ảnh hưởng bởi năm đại cường: Hoa Kỳ, Tàu+, Ấn Độ, Phù Tang và Nga La Tư. Thế chiến lược ngũ cường này sẽ ảnh hưởng sâu đậm đến địa chính trị Châu Á. Là một quốc gia Châu Á rộng lớn, Tàu+ bị đặc biệt dễ bị ảnh hưởng bởi chính những thủ đoạn địa chính trị mà Tàu+ dùng để đối đầu với Ấn Độ — thế bao vây chiến lược — nếu bốn đại cường còn lại liên kết với nhau.
Phương pháp của liên kết chiến lược trọng yếu để ngăn chặn ảnh hưởng của một nước Tàu+ hung hăng là tạo ra những liên kết đối trọng với những quốc gia trong vòng ảnh hưởng của Tàu+. Tuy nhiên, Tổng Thống Hoa Kỳ Donald Trump, với phong cách độc đoán, nặng tính bảo vệ Hoa Kỳ trước tiên, vẫn chưa có một chính sách thực tế đủ trọng lượng cho cái gọi là chiến lược “Ấn Độ-Thái Bình Dương tự do và mở cửa”. Và do vậy, Tàu+ vẫn còn cơ hội hung hăng ở Biển Đông, một thí dụ điển hình là đe dọa những hoạt động khai thác dầu và ga của Việt Nam trong vùng Đặc Quyền Kinh Tế của Việt Nam.
Trong khi đó, Hoa Kỳ cấm vận đối với Nga La Tư và thuế khóa đối với Tàu+ đã có những hậu quả xấu là vun đấp cho sự hợp tác giữa hai quốc gia nguyên tử và cũng là nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới. Tuy vậy, Nga La Tư và Tàu+ chưa bao giờ là những đồng minh tự nhiên nhưng lại là những đối thủ tự nhiên. Sự phát triển của Tàu+ diễn ra cùng lúc với sự suy tàn của Nga La Tư.
Bây giờ, chủ nghĩa bành trướng của Tàu+ phỉ đã khiến cho những quốc gia Trung Á, những cựu thuộc địa của Nga Sô Viết, lọt vào vòng ảnh hưởng của Tàu+ và đe dọa quyền lợi của Mạc Tư Khoa ở vùng Viễn Đông Nga La Tư. Nước Nga La Tư, quốc gia có diện tích rộng lớn nhất thế giới và cũng là quốc gia giàu có nhất thế giới về tài nguyên thiên nhiên, có đường biên giới rất dài nước với quốc gia luôn luôn đói khát tài nguyên là Tàu+ phỉ, với số lượng dân số mười ( 10 ) lần nhiều hơn.
Tàu+ Tập đã gọi Putin là “người bạn thân và tốt nhất”. Tuy vậy, bên trong đầy những toan tính giữa hai bên. Mặc dù những liên kết kinh tế gia tăng, nhưng quan hệ Nga-Tàu+ đầy dẫy những âm mưu chính trị và luôn đề cao cảnh giác lẫn nhau. Trong khi đó trường hợp Ấn-Nga thì ngược lại. Thương mại song phương giảm súc rõ rệt, những quan hệ chính trị vẫn còn thật sự tốt đẹp. Một bí mật ai cũng biết ở Mạc Tư Khoa là thách thức địa chính trị truyền đời của Nga La Tư luôn là Tàu. Cuộc hôn nhân vì tiện lợi ích giữa gấu và rồng chắc chắn sẽ không tồn tại lâu, dựa trên lịch sử địa chính trị đầy tranh chấp, trong đó có cả chiến tranh năm 1969 do Tàu+ khởi xướng.
Khi quan hệ tồi tệ đi, nó sẽ có một ảnh hưởng quan trọng toàn cầu như đã được chứng minh vào thập niên 1960 khi rạn nứt Tàu-Nga xảy ra, đã tạo điều kiện cho Hoa Kỳ thiết lập quan hệ với Tàu+. Thật vậy, sự thông đồng chiến lược Mỹ-Tàu+ trong thập niên 1970 đã khiến cho đế quốc Nga Sô Viết kiệt sức và cho Phương Tây đoạt chiến thắng cuối cùng trong Chiến Tranh Lạnh [*]. Tuy nhiên vào thời điểm này, Hoa Kỳ không chọn vai trò chia cắt Nga và Tàu+, mà chọn vai trò một cái cầu nối liên minh các quốc gia phá vỡ liên minh Nga-Tàu+.
Chú thích:
[*] Chiến Tranh Lạnh — không phải là Chiến Tranh xảy ra vào Mùa Đông giá lạnh.
Nguyên văn tiếng Anh:
Asia’s geopolitical chessboard is witnessing a power shift
Equations within the strategic pentagon of US, China, Russia, Japan and India will shape the world
columns Updated: Aug 30, 2019 20:14 IST

The larger Asian challenges centre on ensuring respect for existing frontiers and establishing a pluralistic and stable regional order. India is wedged between two closely aligned, nuclear-armed and revanchist states that lay claim to large Indian territories. China is also the primary impediment to a stable balance of power.
Asia’s geopolitical landscape will be shaped by five key powers: America, China, India, Japan and Russia. Equations within this strategic pentagon will profoundly influence Asian geopolitics. As Asia’s geographical hub, China is especially vulnerable to the same geopolitical game it plays against India — strategic encirclement — if the other four powers cooperate with each other.
A joint grand strategy to manage a muscular China could aim to put discreet checks on the exercise of Chinese power by establishing counterbalancing coalitions around that country’s periphery. However, US President Donald Trump, with his unilateralist and protectionist priorities, has still to provide strategic heft to his “free and open Indo-Pacific” strategy. Consequently, China still pursues aggression in the South China Sea, as exemplified by its ongoing coercion against Vietnamese oil and gas activities within Vietnam’s own exclusive economic zone (EEZ).
Meanwhile, US sanctions against Russia and tariffs against China have counterproductively fostered a partnership between the world’s largest nuclear power and second-largest economy. Russia and China, however, are not natural allies but natural competitors. China’s rise has paralleled Russia’s decline.
Today, Chinese expansionism is bringing Central Asia’s ex-Soviet republics under China’s sway and threatening Moscow’s interests in the Russian Far East. Russia, the world’s largest country by area and richest in natural resources, shares a long border with a resource-hungry China, whose population is 10 times larger.
Chinese President Xi Jinping has called Putin his “best and bosom friend”. Yet, beneath the surface, all is not well. Despite booming economic ties, the Russia-China relationship is marred by political suspicions and wariness. In the India-Russia case, it is the reverse. Bilateral trade has shrunk noticeably, but political ties remain genuinely warm. An open secret in Moscow is that Russia’s main long-term geopolitical challenge centres on China. The marriage of convenience between the bear and the dragon is unlikely to last long, given their history of geopolitical rivalry, including Chinese-initiated military clashes in 1969.
When the rupture happens, it will have as profound an impact globally as the 1960s’ Sino-Soviet rift, which led to the US rapprochement with China. Indeed, the US-China strategic collusion since the 1970s contributed significantly to Soviet imperial overstretch and to the West’s ultimate triumph in the Cold War. Today, however, America, instead of establishing itself as a natural wedge between Russia and China, has become a bridge uniting them against it.