Hiệp Định Paris, 1973 — Vì Sao Có Thể Tái Cứu Xét?

Hiệp Định này không có “ngày tử” — có nghĩa là Hiệp Định này luôn luôn có hiệu lực. Toàn văn Hiệp Định không có phần nào quy định ngày Hiệp Định hết hiệu lực. Toàn văn Hiệp Định cũng không có bất kỳ một điều kiện nào khiến Hiệp Định này hết hiệu lực.

Hiệp Định này có 11 ( mười một ) quốc gia và 1 ( một ) côn đồ tập hợp dự phần, có thể chia làm ba nhóm như sau:

5 ( năm ) quốc gia đầu sỏ:

Anh
Pháp
Mỹ
Nga
Trung Cộng

3 ( ba ) thành phần Việt Nam:

Ngụy Bắc cộng
Việt Nam Cộng Hòa
Côn đồ Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam Việt Nam

4 ( bốn ) quốc gia trong Ủy Ban Giám Sát, nôm na là các quốc gia trọng tài:

Nam Dương
Hung Gia Lợi
Ba Lan
Gia Nã Đại

Điều 7 của Hiệp Định hiển nhiên công nhận quyền tự quyết của Việt Nam Cộng Hòa.

Điều 7 của Hiệp Định không cho phép ngụy Bắc cộng xâm lăng hòng thôn tính Việt Nam Cộng Hòa.

[
✸ Điều 7

Từ khi thực hiện ngừng bắn cho đến khi thành lập chính phủ ở Điều 9 (b) và Điều 14 của Hiệp định này, hai bên miền Nam sẽ không được nhận đưa vào miền Nam Việt Nam quân đội, cố vấn quân sự và nhân viên quân sự, kể cả nhân viên quân sự kỷ thuật, vũ khí, đạn dược và dụng cụ chiến tranh.

Hai bên miền Nam Việt Nam được phép từng thời gian thay thế vũ khí, đạn dược, dụng cụ chiến tranh đã bị phá hủy, hư hỏng, hao mòn hoặc dùng hết từ sau khi ngừng bắn, trên cơ sở một đổi một, cùng đặc điểm và tính năng, có sự giám sát của Ban liên hợp quân sự hai bên miền Nam Việt Nam và Uỷ ban quốc tế kiểm soát và giám sát.

✸ Điều 9

Chính phủ Hoa Kỳ và Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa cam kết tôn trọng những nguyên tắc thực hiện quyền tự quyết của nhân dân miền Nam Việt Nam sau đây:

a) Quyền tự quyết của nhân dân miền Nam Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm và phải được tất cả các nước tôn trọng.

b) Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của miền Nam Việt Nam thông qua tổng tuyển cử thật sự tự do và dân chủ, có giám sát quốc tế.

c) Các nước ngoài sẽ không được áp đặt bất cứ xu hướng chính trị hoặc cá nhân nào đối với nhân dân miền Nam Việt Nam.

✸ Điều 14

Miền Nam Việt Nam sẽ thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, độc lập. Miền Việt Nam sẵn sàng thiết lập quan hệ với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị và xã hội trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của nhau và nhận viện trợ kinh tế, kỷ thuật của bất cứ nước nào không kèm theo điều kiện chính trị. Vấn đề nhận viện trợ quân sự sau này cho miền Nam Việt Nam sẽ thuộc thẩm quyền của chính phủ được thành lập sau tổng tuyển cử ở miền Nam Việt Nam nói trong Điều 9(b).
]

═══

Nếu Hoa Kỳ ủng hộ việc mở lại Hiệp Định Paris 1973; thì xác suất sẽ có sáu ( 6 ) quốc gia dự phần ủng hộ: Anh, Pháp, Nam Dương, Hung Gia Lợi, Ba Lan và Gia Nã Đại.

Như vậy tổng cộng có 7 ( bảy ) quốc gia, đã chiếm đa số. Và sẽ có một đại diện của Việt Nam Cộng Hòa hiện diện. Như vậy sẽ là 8 ( tám ) quốc gia.

Đó là tính khả thi của việc mở lại Hiệp Định Paris, 1973.

Thỉnh Nguyện Thư Tòa Bạch Cung: Tái Cứu Xét Hiệp Định Paris, 1973:

https://petitions.whitehouse.gov/petition/petition-re-open-paris-peace-agreement-1973

Hướng dẫn ký Thỉnh Nguyện Thư Tòa Bạch Cung: Tái Cứu Xét Hiệp Định Paris, 1973.

Toàn văn tiếng Việt: Hiệp Định Paris 1973

https://baovecovang2012.wordpress.com/2013/01/28/toan-ban-hiep-dinh-paris-1973/

Toàn văn tiếng Anh: Hiệp Định Paris 1973

https://treaties.un.org/doc/Publication/UNTS/Volume%20935/volume-935-I-13295-English.pdf

20/10/2019.

Leave a Reply

Fill in your details below or click an icon to log in:

WordPress.com Logo

You are commenting using your WordPress.com account. Log Out /  Change )

Twitter picture

You are commenting using your Twitter account. Log Out /  Change )

Facebook photo

You are commenting using your Facebook account. Log Out /  Change )

Connecting to %s

%d bloggers like this: