Lòng dân: từ cụ Ngô Thời Nhậm đến Tướng độc nhãn Do Thái Moshe Dayan…

Giặc Mãn Thanh Tôn Sỹ Nghị vào Thăng Long như chỗ không người.

Cụ Nguyễn Văn Dụng bàn: hãy noi gương Thánh Tổ Lê Lợi thuở trước, đánh du kích. Cụ Ngô Thời Nhậm bảo không được, vì giặc Minh tàn ngược, ai cũng căm thù chúng: lòng dân đã thuận cùng Lam Sơn. Bây giờ cựu thần nhà Lê còn trốn nhiều lắm, giặc Thanh sang, thế nào cũng kêu dân theo giặc mà đánh lại Tây Sơn, nên kế hay nhất là bỏ chạy. Cụ Ngô Văn Sở bảo, giặc vào không đánh mà bỏ chạy thì đáng tội chết. Cụ Ngô Thời Nhậm luận, dụng binh, tiến, thoái là lẽ thường. Lòng dân Bắc Hà chưa thuận, phải để cho họ nếm mùi tàn ác của giặc Thanh rồi đánh cũng chưa muộn.

Xem trích đoạn cuộc đối thoại của các cụ ở đây.

✺✺✺

Tướng độc nhãn Do Thái Moshe Dayan thăm Việt Nam Cộng Hòa năm 1966.
Tướng độc nhãn Do Thái Moshe Dayan thăm Việt Nam Cộng Hòa năm 1966.

Tháng Bảy, 1966, có nghĩa là gần ba ( 3 ) năm sau khi Tổng Thống Ngô Đình Diệm và cố vấn Ngô Đình Nhu bị hạ sát, Tướng độc nhãn Do Thái Moshe Dayan sang thăm ( chiến trường ) Việt Nam Cộng Hòa. Ông đã có tham gia hành quân, không đơn thuần là cuộc viếng thăm kiểu cưỡi ngựa xem hoa. Trước khi rời Việt Nam Cộng Hòa, ông đã có câu nói đi vào lịch sử:

– Muốn thắng được cộng phỉ, phải để cho Việt Nam Cộng Hòa tiêu tùng!

…rải rác, có người Việt Nam cho rằng đây là câu nói “tiên tri”, là người đọc lịch sử, nhìn các sự kiện đã diễn ra, thì chúng ta thấy kết luận Tướng Moshe Dyan cũng không khác kết luận của cụ Ngô Thời Nhậm thuở trước bao nhiêu. Đại ý giống nhau:

– Dân quá ngu, làm sao mà giữ đất được. Để cho bọn giặc dạy họ khôn ra dùm ta.

Giặc Phật Ấn Quang, thông qua hành động chích thuốc cho Quảng Đức bất tỉnh nhân sự rồi dùng xăng Mỹ nướng sống Quảng Đức: DÂN NAM MỒM VẪN CÂM NHƯ HẾN, KHÔNG CÓ MỘT hành động nào tích cực lên án đám cộng phỉ nằm vùng giặc Phật Ấn Quang, mà lại còn a dua theo chúng kết tội chính quyền Đệ Nhất Cộng Hòa.

Rồi cũng chính cái đám dân ngu này hí hửng khi hai ông Diệm, Nhu bị cái đám đâm thuê giết mướn bắn chết.

Mầm móng mất nước của Việt Nam Cộng Hòa đã bắt đầu từ 1963!

Tướng độc nhãn Do Thái Moshe Dayan thăm Việt Nam Cộng Hòa năm 1966.
Tướng độc nhãn Do Thái Moshe Dayan thăm Việt Nam Cộng Hòa năm 1966.

✺✺✺

Ngụy cộng phỉ, sau 45 ( bốn mươi lăm ) năm đã dạy cho dân Nam Kỳ những bài học quý giá!

Lòng dân Nam Kỳ đã sẵn sàng để tiêu diệt ngụy cộng phỉ.

Giành được độc lập kỳ này, dân Nam Kỳ phải sáng suốt, đừng để bọn ma cô hoạt đầu nắm đầu mình mà quay như dế như thời 1960s-1975!

Thái bình nghi nỗ lực,
Vạn cổ thử giang sang.

Ước mơ ngày xưa của Chiêu Minh Vương Thượng Tướng Thái Sư Trần Quang Khải đang một lần nữa trong tầm tay của dân Nam Kỳ.

23/03/2020.

Lịch sử Việt Nam: “Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” — côn an, dân phòng sẽ bị giết trước!

Việt Nam sẽ có cuộc thay đổi: và cuộc thay đổi này sẽ không diễn ra trong trật tự. Những thằng ác ôn loại hạ đẳng: côn an địa phương, dân phòng lưu manh v.v… sẽ là những đứa bị dân giết chết trước!

 

— Máu của chúng nó giúp thanh tẩy những oán cừu lầm than mà người dân phải chịu đựng mấy chục năm nay.

Lịch sử cận đại Việt Nam đã từng có những cuộc thanh tẩy đám ác ôn hạ đẳng như vậy —

Tạ Chí Đại Trường, Lịch Sử Nội Chiến Ở Việt Nam Từ 1771 Đến 1802, Văn Sử Học xuất bản, Sài Gòn, Việt Nam Cộng Hòa, 1973.

Trang 249, trích Hoàng Lê Nhất Thống Chí:

Đời sống thường nhật đó không phải lúc nào cũng êm đềm trôi qua. Trong giai đoạn chiến tranh này, dân chúng đã trải qua những tai họa khủng khiếp. Ta đã nói tới những thảm cảnh đói ở Thuận Hóa năm 1775, đã tưởng tượng trận dịch tể làm hao mòn 1/2 quân Trịnh ở nơi đó rồi. Hãy nghĩ thêm những khi lính tráng đắc thế như lúc loạn Kiêu binh. Họ phá nhà Huy Quận Công Hòa Đình Bảo “không còn mảnh ngói”, phá cả nhà “những quan thị mọi ngày có tánh khắc khổ mà họ vẫn ghét. Họ còn lùng những người đó mà giết nữa là khác”. Trịnh Tông chém một người để thị oai thì việc phá nhà tạm dừng, nhưng việc bắt người vẫn chưa thôi hẳn ( 2 ). Dân chúng ở Quảng Nam, Thuận Hóa cũng phải chịu áp lực của những người có chút chức vị và bọn lính tráng tàn ngược. Ở Gia Định, lính và cả quan cũng đi trộm cướp, có người chức khá lớn như Cai Cơ Nguyễn Văn Triệu, Ngô Công Thành, Nguyễn Văn Đại ở dinh Vĩnh Trấn. Cấm vệ binh của Nguyễn Ánh được ưu đãi, quyền lớn nên có kẻ kẻ giả mạo để đi ăn cướp khỏi bị tội khiến Ánh phải lập thẻ lính để kiểm soát. Lính ngang tàng đến nỗi dân Bắc Hà phải là “cha”!

Cho nên, khi tình thế đảo ngược có dịp trả thù là chúng không từ nan. Quân Trịnh đóng ở Huế khi bị Nguyễn Huệ phá vỡ chạy ra ngoài thành đều bị dân chúng giết chết. Kiêu binh ở tứ trấn khi Nguyễn Khản ủng hộ Trịnh Khải chống họ, họ trốn đi qua các làng xóm buột miệng nói lộ ra tiếng Thanh Nghệ đều bị dân quê bắt giết, đành phải giả người câm đi ăn xin cùng đường. Một hoạt cảnh mà Hoàng Lê kể lại nói lên đầy đủ thái độ dân đối với quan lính trong thời loạn:

“Khi Tây Sơn vào Thăng Long, Kiêu Binh chạy ra các làng bị dân quê kể tội kiêu lộng ngày trước không chứa chấp và làm nhục nhã đủ đường. Có người cổi trần trùng trục hốt hoảng ở phía trong thành chạy ra khi qua cửa ô bị dân ở đó trông thấy và chỉ mặt nói:

Thằng bụng phệ kia có lẽ là lính Nhưng Kiện, lôi cổ nó lại mà đánh chết đi.

Người ấy vội đáp:

— Không phải, ta là quan Huyện Úy huyện Thọ Xương đây.

Mọi người cùng cười:

— Người ta bảo ‘ông huyện to bụng’ thật không sai.

Người ấy cũng cười rồi đi.” ( 1 )

( 2 ) Hoàng Lê, t. 30

( 1 ) Hoàng Lê, t. 76

 

Oán cừu âm ỉ triền miên, thời thế thay đổi, dân nổi điên lên, lúc đó sẽ không có ông Sư, ông Linh Mục, ông Mục Sư nào có khả năng làm thuyên giảm cơn giận dữ của dân chúng!

 


 

Chú thích:

“Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”Bình Ngô Đại Cáo, Gián Nghị Đại Phu Ức Trai Nguyễn Trãi.

Nguyễn Khản — chính là anh trai của cụ Tiên Điền Nguyễn Du. Không so sánh được với cụ Tiên Điền, nhưng ông cũng là một người có khả năng thi phú. Rất thân với Chúa Trịnh: đã từng làm thơ giọng cợt nhã, sai người mang trình Chúa Trịnh để xin trà quý về uống.

Cả cụ Nguyễn Khản và Nguyễn Du đều bài Tây Sơn một cách kịch liệt!