Cụ Lê Đình Kình: người cộng sản thế hệ “khai quốc công thần” của Hồ Chí Minh…

Đọc “Đêm Giữ Ban Ngày” của Vũ Thư Hiên tôi chỉ thấy ngậm ngùi cho một thế hệ lầm đường theo cộng sản… Và những cái chết âm thầm nhục nhã của những ông tướng cộng sản có tài thao lược, nhưng chưa mất hẳn nhân tính con người.

Bin Laden: Tôi thua bác ( tức Hồ Cộng Chồn ) ở chổ tôi chỉ dám cho nổ bọn nước ngoài.
Bin Laden: Tôi thua bác ( tức Hồ Cộng Chồn ) ở chổ tôi chỉ dám cho nổ bọn nước ngoài.

Đọc “Đèn Cù” của Trần Đĩnh, dù đã đọc qua những đòn thù ghê rợn của Việt cộng trong “1945 Lạc Đường Vào Lịch Sử” của văn hào Nguyễn Mạnh Côn, tôi cũng không khỏi mấy ngủ mấy ngày: nói thật, tôi đã có suy nghĩ tác giả nói láo… phóng đại các sự kiện… nhưng hoàn toàn không!

Cụ Lê Đình Kình, Đồng Tâm.
Cụ Lê Đình Kình, Đồng Tâm.

— Gia đình cụ Lê Đình Kình có lẽ là những nạn nhân cộng sản cuối cùng của cộng sản Việt Nam? Cái chết thảm thương của cụ Kình không phải là trường hợp ngoại lệ: những cái chết tương tự đã được những người cộng sản ly khai Vũ Thư Hiên, Trần Đĩnh diễn tả ngậm ngùi uất hận trong hồi ký của các vị ấy.

TÔI THẬT KHÔNG NGỜ TRONG ĐỜI TÔI BỊ LÀM KHÁN GIẢ MỘT CUỘC TÀN SÁT GIA ĐÌNH MỘT NGƯỜI CỘNG SẢN THẾ HỆ THỨ NHẤT…

Không hiểu, nếu viết thì các vị Vũ Thư Hiên, Trần Đĩnh sẽ viết như thế nào… họ đã chứng kiến quá nhiều những cuộc thanh toán bẩn thỉu mọi rợ khác trong đời họ rồi.

Lý Thuyết Cộng Sản Đã Bị Phá Sản Ngày Từ Khi Nó Vừa Được Sinh Ra.

THỜI GIAN LUẬN CỘNG SẢN QUA LÂU LẮM RỒI: CỘNG SẢN CẦN PHẢI ĐƯỢC XÓA BỎ TẬN GỐC RỄ TRÊN ĐẤT ĐẠI VIỆT ĐỂ CHO ĐẠI KHỐI CÁC DÂN TỘC TRÊN DÃI ĐẤT VIỆT NAM ĐƯỢC PHÁT TRIỂN HẾT KHẢ NĂNG CỦA MÌNH.


Chú Thích:

Bức biếm họa ký tên “HK” tác giả là Đại Úy Thiết Giáp của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa, đã vài lần đổ máu trên chiến trường. Ông cũng là “Bá Tước Đờ Ba Le” trên Dân Làm Báo.

15/01/2020

“Cáo trạng”: Huỳnh Đức Thanh Bình, Trần Long Phi, Huỳnh Đức Thịnh, Michael Phương Minh Nguyen!

 

“Cái gọi là Cáo Trạng vụ án xét xử những người yêu nước 24/6/2019 tại Sài Gòn”!

Để ở đây! Không bàn gì thêm.

Source: Phạm Văn Thành — https://www.facebook.com/phamthanhbuoi/posts/10206355817971246

27/06/2019.

Toàn cảnh Mặt Trận Quốc Gia Giải Phóng Việt Nam – Mặt Trận Liên Tôn kháng cộng sau 1975

by Nhóm Thư Viện Phạm Văn Thành 15/ 6 / 2015


 

Bản Án Mặt Trận Liên Tôn

Bạn đọc chú ý, nội dung trong “Cáo Trạng” với “Bản Án” có khá nhiều chỗ lặp lại một cách rối rắm và mâu thuẫn, lời lẽ thấp kém thô thiển ngang cứng phi lý chẳng khác chi những giọng điệu tuyên truyền của đám tuyên giáo thôn ấp. Không thể tưởng tượng được đây là cái mà chúng gọi là “cáo trạng” của tòa án!

30-mtltkc-sau-197531-mtltkc-sau-197532-mtltkc-sau-197533-mtltkc-sau-197534-mtltkc-sau-197535-mtltkc-sau-197536-mtltkc-sau-197537-mtltkc-sau-197538-mtltkc-sau-197539-mtltkc-sau-197540-mtltkc-sau-197541-mtltkc-sau-197542-mtltkc-sau-197543-mtltkc-sau-197544-mtltkc-sau-197545-mtltkc-sau-197546-mtltkc-sau-197547-mtltkc-sau-197548-mtltkc-sau-197549-mtltkc-sau-197550-mtltkc-sau-1975

51-mtltkc-sau-1975

Ảnh chụp "báo" Việt cộng "Công Giáo và Dân Tộc" số 279, Chủ Nhật, 16 / 11 / 1980. Ngay sau 1975, những Linh mục thân cộng như Trương Bá Cần -chủ nhiệm tờ báo cộng nô này, Dương đình Bích, Phan khắc Từ, Huỳnh công Minh lập thời được Việt cộng tin dùng
Ảnh chụp “báo” Việt cộng “Công Giáo và Dân Tộc” số 279, Chủ Nhật, 16 / 11 / 1980. Ngay sau 1975, những Linh mục thân cộng như Trương Bá Cần -chủ nhiệm tờ báo cộng nô này, Dương đình Bích, Phan khắc Từ, Huỳnh công Minh lập thời được Việt cộng tin dùng

©TV PVT 2015

Nguồn: http://pham-v-thanh.blogspot.com/2012/04/toan-canh-mat-tran-quoc-gia-giai-phong.html

Phần 1 | Phần 2 | Phần 3

Côn đồ Việt Tân tè vào Hương Hồn Tử Sỹ Đông Tiến!

Chúng nó viết “sách” tự sướng ( y hệt thằng bác Hồ C Minh vĩ đại quang vinh của chúng ): thằng Điềm, thằng Hùng thằng nào cũng “kháng chiến quân”, “Đông Tiến”!

Tài liệu của ông Nguyễn Thanh Tú:

Trước tòa thì chúng vạch cu đái vào người đã hy sinh: chẳng “kháng chiến quân”, chẳng “Đông Tiến”!

Côn đồ cắc ké kỳ nhông Việt Tân mở mỏm ra là sủa: bằng chứng!

Cái lũ “đĩ già lậm nết” ( chữ của nhà thơ Thái Quốc Tế — xem https://hoangkyblog.wordpress.com/2018/01/18/hoang-sa-no-khi-phu/ ) côn đồ Việt Tân thì chẳng còn khả “tiếp thu” bất cứ thứ gì ngoài đô la bác Ben!

22/05/2019

Côn đồ Việt Tân và côn đồ ngụy +sản giống nhau ở điểm nào?

1. Vì quyền lợi riêng, sẵn sàng chà đạp sự thật.

Sự kiện cụ Hoàng Cơ Minh tuẫn tiết, chúng nó dấu nhẹm để tiếp tục lừa tiền của người hải ngoại ai cũng biết!

Có những đứa đầu bạc, đã trải qua thời kỳ này ở hải ngoại, vẫn không chịu thừa nhận chủ của chúng đã lừa gạt đồng bào.

Dù chúng luôn luôn rống lên: tự do dân chủ, minh bạch v.v… cho Việt Nam, nhưng chính bản thân chúng nó, chúng nó không đủ dũng khí để minh bạch với đảng của chúng, thì chúng kêu gọi cái gì?

2. Cuồng đảng!

Những đứa ở điểm ( 1 ) bên trên: chúng cuồng Việt Tân đến độ, sẵn sàng chà đạp sự thật và tuyên bố: “Một ngày là Việt Tân, một đời là Việt Tân!

Đó là những đứa đầu hai thứ tóc, không sẽ xuống lỗ ngày nào!

Còn những thằng cắc ké, thì được cắn là xông lên những con chó điên: miễn mỗi tháng được lãnh lương!

3. Tệ Hơn ngụy +sản: chúng vặch cu tè vào Hương Hồn những người đã Hy Sinh trong các đợt Đông Tiến!

Đây là bằng chứng, chúng nó phủ nhận hoàn toàn các cuộc Đông Tiến!

Tài liệu của ông Nguyễn Thanh Tú:

 

— Bỏ 10 phút đầu tiên.

Những con người yêu nước đó, tại sao HỌ BỊ CHẾT?

Ngụy +sản thí người xong, chúng còn làm bộ phong anh hùng!

Việt Tân thí người xong: vạch cu tè vào Hương Hồn họ.

4. Đối xử với những người Đông Tiến sa vào tù ngụy +sản thật mọi rợ:

Bên ngoài chúng nó mặc sức quyên tiền, bán phở kiếm lời… những người Đông Tiến sa vào tù ngụy +sản chúng bỏ sống chết mặc bay!

Tài liệu của ông Nguyễn Thanh Tú — phỏng vấn nhân chứng Đông Tiến, bị tù ngụy +sản gần 20 năm, Việt Tân không ngó ngàng gì đến.

 

*
* *

Tụi Việt Tân là lũ phi cầm phi thú: chúng nó đã đạp sự thật, nhân chứng còn sống nhăn răng chúng nó cũng không đếm xỉa gì đến!

CÁI LŨ MỌI RỢ NÀY LÀM SAO MÀ XÂY DỰNG MỘT VIỆT NAM MỚI ĐƯỢC HẢ ĐỒNG BÀO?

21/05/2019.

Toàn cảnh Mặt Trận Quốc Gia Giải Phóng Việt Nam – Mặt Trận Liên Tôn kháng cộng sau 1975

by Nhóm Thư Viện Phạm Văn Thành 15/ 6 / 2015


 

III- Mặt Trận Liên Tôn

Linh Mục Dòng Chúa Cứu Thế Nguyễn Văn Vàng.
Linh Mục Dòng Chúa Cứu Thế Nguyễn Văn Vàng.

Theo các chí hữu còn trong nước thì anh em thường gọi Mặt Trận Quốc Gia Giải Phóng Việt Nam của Giáo Sư Trần Thanh Đình là “tiền thân” của Mặt Trận Liên Tôn khởi xướng bởi Linh Mục Dòng Chúa Cứu Thế Nguyễn Văn Vàng cùng với người em trai của ngài là Đại Úy (binh chủng Nhảy Dù) Nguyễn Văn Viên (Khoá 6 Võ Bị Ðà Lạt) (*) và Ký Giả Hà văn Thành (tức Hà Tùng Linh) người giữ chức Sư đoàn trưởng Sư đoàn 261 của Mặt Trận Quốc Gia Giải Phóng Việt Nam (Giáo Sư Trần Thanh Đình).

Sau thất bại của Giáo Sư Trần Thanh Đình, các chí hữu Mặt Trận Quốc Gia Giải Phóng Việt Nam về cùng Cha Vàng tiếp nối ý chí diệt cộng phục quốc với tổ chức có tên gọi mới: Mặt Trận Liên Tôn. Như chúng ta đã biết, cộng sản thì vô thần và độc tài, do đó chúng rất sợ các hoạt động tôn giáo tín ngưỡng, ngay những ngày đầu chiếm được miền Nam, chú trương trước hết của Hanoi là vô hiệu hóa (bằng mọi giá kể cả vu khống bôi nhọ thấp hèn) các tôn giáo nhất là Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất và Công Giáo, cũng như các đạo Hòa Hảo, Cao Đài…vốn không bao giờ chấp nhận cộng sản trong dòng lịch sử quốc gia. Do đó, ý định của Cha Vàng là tập hợp các tôn giáo bạn để tìm lại sức mạnh đoàn kết trong cuộc quyết chiến không cân sức với đoàn quân cộng sản đang còn đầy mùi khí kiêu binh sau tháng 4 / 1975.

Mặt Trận Liên Tôn lập chiến khu Phụng Thiên 18 ở Gia Kiệm – Phương Lâm (hướng ngã Ba Dầu Giây đi Dalat), chiến khu Phụng Thiên 27 ở khu tam giác Bắc Vàm Cống – Bắc Mỹ Thuận – Bắc Cần Thơ, soạn thảo Cương Lĩnh, Tuyên ngôn thành lập Chính Phủ Lâm Thời Quốc Gia Việt Nam, phân định các vùng quân khu, và lập tập san “Vì Dân” làm phương tiện tuyên truyền (cho đến ngày bị lộ, Vì Dân đã ra được 6 số).

Mặt Trận Liên Tôn đã từng bước củng cố chặt chẽ tổ chức, kết hợp tuyên truyền miệng với báo “Vì Dân”, rải truyền đơn kêu gọi các tầng lớp quần chúng không chấp nhận cộng sản vì chúng đã ngang nhiên phá hoại Hiệp Định Đình Chiến Paris 1973.
Trong thành phần nhân sự nòng cốt của Mặt trận Liên Tôn có vai trò nổi bật của Linh Mục Phan Quang Hồng, Giáo Sư Trường La San Mossard Thủ Đức, Giảng sư Viện Đại Học Dalat. Linh Mục Phan Quang Hồng là người đã nhẫn nại đi thu lượm truy tìm vũ khí tại các kho súng đạn miền Nam còn để lại, về tu sửa và chỉnh trang lại cho binh sĩ dùng kháng chiến. Ông cũng là người chủ trì việc ấn loát tạp san, tài liệu, truyền đơn cho Mặt Trận Liên Tôn.

Mặt Trận Liên Tôn bị lộ và bị bắt tháng 12/ 1977. VC đánh giá rất cao tầm quan trọng và vai trò thu phục quần chúng kháng cộng của Mặt Trận Liên Tôn, nhưng cũng vì sợ ảnh hưởng lan truyền của vụ này nên chúng đã đưa các chí hữu ra tòa án rừng rú của chúng ở Saigon chỉ 1 lần vào tháng 11/ 1980 (mà chúng gọi là “sơ thẩm cũng là chung thẩm”).

Bạn đọc (nếu có kiến thức về Luật Pháp thì càng hay) có thể chú ý những trang đánh máy thời 1980 có tên gọi là “Cáo Trạng” hay “Bản Án” của cái gọi là tòa án của Việt cộng, rất quái đản rừng rú và hoàn toàn phi luật, bởi thực chất tình tiết, lời lẽ chẳng khác nào không khí Đấu Tố trong Cải Cách Ruộng Đất mà Hồ chí Minh và đồng bọn từng làm tay sai cho Mao cộng đem về Việt Nam tàn sát nông dân vô tội ở miền Bắc thời 1952 – 1956, nay chúng đem tái hiện lại ở Saigon sau một phần tư thế kỷ.

Những cái gọi là Phiên toà của Việt cộng thật buồn cười quái gở, chúng chỉ là những vở diễn tồi ngắn ngủi, được dàn dựng hết sức máy móc, mông muội, phi công lý, không luật sư biện hộ, trên bục công tố là những tên “dép râu” mới từ trong rừng ra đô thị, vẻ mặt hãy còn nám màu nước phèn, thái độ đằng đằng sát khí như những tên mật vụ vây quanh nạn nhân đang bị trói ở đấu tố trường thời Cải Cách Ruộng Đất ở miền Bắc mà đồng bào miền Nam từng được coi qua cuốn phim “Chúng Tôi Muốn Sống” bất hủ, đã tái hiện lại vô cùng sống động cảnh Đấu Tố dã man đó (phim của Đạo Diễn Vĩnh Noãn và Manuel Conde, Lê Quỳnh & Mai Trâm thủ vai chính, công chiếu vào 1956 tại miền Nam quốc gia)

Lời lẽ viết trong Bản Án hay Cáo Trạng đọc tại chỗ đều bộc lộ một thói tính phi nhân của một bọn người tham tàn vô học, ví dụ, trong phiên xử Mặt Trận Quốc Gia Giải Phóng Việt Nam (Giáo Sư Trần Thanh Đình) ngày 30 / 9 / 1978 ở Saigon, ngay trong văn bản Cáo Trạng cũng là Bản Án, danh xưng chúng tự gọi rất tùy tiện, có lúc gọi là “phiên tòa”, có lúc là “phiên họp”, nơi xảy ra xử án thì chúng gọi là “phòng họp” hoặc “trụ sở”, Luật sư bào chữa (bà Đoàn mộng Thu) thì chúng gọi là “bào chữa viên”… tất cả những chi tiết nhỏ ấy, nếu hôm nay chúng tôi không bỏ công tốn của sưu lục lại các thứ Bản Án hay Cáo Trạng (đăng trung thực dưới dạng ảnh) trong loạt bài này thì có lẽ sẽ ít người hình dung ra được mức độ man di mọi rợ, tham tàn độc ác như thời trung cổ của chế độ cộng sản Hà Nội.

Bà Đoàn mộng Thu (áo dài bông), một trong các "luật sư" Ăn Cơm Quốc Gia Thờ Ma Cộng Sản trước 1975, ảnh chụp 2006 tại Dinh Độc Lập.
Bà Đoàn mộng Thu (áo dài bông), một trong các “luật sư” Ăn Cơm Quốc Gia Thờ Ma Cộng Sản trước 1975, ảnh chụp 2006 tại Dinh Độc Lập.

Chúng tôi xin tự chế với nhận định tổng quát như trên, phần còn lại xin dành cho độc giả. Nhân đây chúng tôi cũng xin kêu gọi đồng bào, các thân hào nhân sĩ trong cũng như ngoài nước nếu quý vị nào còn tài liệu, cứ liệu, hình ảnh các chí hữu đã thọ nạn…hoặc nhớ tình tiết gì về các Tổ chức kháng cộng phục quốc ở quốc nội sau 1975, xin quý vị bỏ chút thì giờ quý báu vui lòng gởi cho chúng tôi: Thư Viện Phạm Văn Thành, theo địa chỉ email: facomatora@gmail.com. Chúng tôi xin vô cùng thâm tạ.

Theo một nhân chứng hiện còn sống tại Sài Gòn (là một cụ bà người Công Giáo năm nay đã ngoài 90 tuổi) kể lại:


“Ngày Việt Cộng xử tử Ðại Úy Viên tại một vườn điều ở Thủ Ðức vào năm cuối 1976 (không nhớ ngày) nhiều đồng bào trong số đó có cụ đã tụ tập quanh “pháp trường” để chứng kiến thảm cảnh đau lòng đó. Trước khi bắn ông, VC hỏi ông có muốn nói điều gì không? Ðại Úy Viên dõng dạc đáp:
“Tôi muốn nói với các anh, người Cộng Sản, nếu hôm nay các anh có bắn tôi chết thì cũng không bao giờ các anh dập tắt được ngọn lửa đấu tranh diệt trừ cộng sản của dân chúng trên đất nước này. Mai đây sẽ còn hàng trăm, hàng ngàn Nguyễn Văn Viên khác nối gót công cuộc hiện nay”
Quay về phía đồng bào xung quanh, ông nói thật lớn:
“Tôi xin chúc đồng bào ở lại mạnh giỏi.” Rồi, tuy hai tay ông bị trói chặt về phía sau, nhưng Ðại Úy Nguyễn Văn Viên trong tư thế rất oai nghiêm, đầu ông ngẩng cao, ngực ưỡn về phía trước như thách đố những tay súng, một tên VC tay cầm miếng vải đen tính bịt mắt ông, ông hiên ngang nói lớn: “Các anh không cần bịt mắt tôi, tôi sẵn sàng rồi, bắn đi.”


 

Cáo Trạng Mặt Trận Liên Tôn

Chúng ta đang có dưới đây bản Cáo Trạng của tòa VC trong lần xử tại Saigon tháng 11 / 1980:

Cán bộ tòa VC:

– Đặng Thanh
– Trương văn Khâm
– Trần thanh Tiên
– Lê xuân Dục

– Võ thị Xuân & Trần thị Ngân (Thư Ký)
– Cao thị Phượng (bào chữa viên)

Các chí hữu Mặt Trận Liên Tôn:

1- Linh Mục Nguyễn Văn Vàng (sinh 1917)
2- Đại Úy Nguyễn Văn Viên (1928)
3- Ký Giả Hà Văn Thành / Hà Tùng Linh (1940)
4- Vũ Ngọc Bảo (1926)
5- Linh Mục Bùi Thành Long (1920)
6- Nguyễn Hữu Ân (1928)
7- Linh Mục Nguyễn Tiến Khẩu (1940)
8- Vũ Ngọc Ban (1931, Thiếu Úy QLVNCH)
9- Đỗ Duy Thế (1937, Chuyên viên Căn Cước, Cảnh Sát Quốc Gia)
10- Phạm Văn Thảo (1945)
11- Trần Văn Hội (1930)
12- Nguyễn Quốc Khánh (1931)
13- Linh Mục Phan Quang Hồng (1949)
14- Linh Mục Lê Văn Đào (1919, Giám Đốc Đại Chủng Viện La-San Mossard Thủ Đức)
15- Đào Đình Ngoạn (1954, Thông dịch viên Bộ Tổng Tham Mưu)
16- Linh Mục Nguyễn Viết Linh (1945)

Cáo Trạng Mặt Trận Liên Tôn -- trang 1 -- ( thiếu 2 trang 9 và trang 10. )
Cáo Trạng Mặt Trận Liên Tôn — trang 1 — ( thiếu 2 trang 9 và trang 10. )
Cáo Trạng Mặt Trận Liên Tôn -- trang 2 -- ( thiếu 2 trang 9 và trang 10. )
Cáo Trạng Mặt Trận Liên Tôn — trang 2 — ( thiếu 2 trang 9 và trang 10. )
Cáo Trạng Mặt Trận Liên Tôn -- trang 3 -- ( thiếu 2 trang 9 và trang 10. )
Cáo Trạng Mặt Trận Liên Tôn — trang 3 — ( thiếu 2 trang 9 và trang 10. )
Cáo Trạng Mặt Trận Liên Tôn -- trang 4 -- ( thiếu 2 trang 9 và trang 10. )
Cáo Trạng Mặt Trận Liên Tôn — trang 4 — ( thiếu 2 trang 9 và trang 10. )
Cáo Trạng Mặt Trận Liên Tôn -- trang 5 -- ( thiếu 2 trang 9 và trang 10. )
Cáo Trạng Mặt Trận Liên Tôn — trang 5 — ( thiếu 2 trang 9 và trang 10. )
Cáo Trạng Mặt Trận Liên Tôn -- trang 6 -- ( thiếu 2 trang 9 và trang 10. )
Cáo Trạng Mặt Trận Liên Tôn — trang 6 — ( thiếu 2 trang 9 và trang 10. )
Cáo Trạng Mặt Trận Liên Tôn -- trang 7 -- ( thiếu 2 trang 9 và trang 10. )
Cáo Trạng Mặt Trận Liên Tôn — trang 7 — ( thiếu 2 trang 9 và trang 10. )
Cáo Trạng Mặt Trận Liên Tôn -- trang 8 -- ( thiếu 2 trang 9 và trang 10. )
Cáo Trạng Mặt Trận Liên Tôn — trang 8 — ( thiếu 2 trang 9 và trang 10. )
Cáo Trạng Mặt Trận Liên Tôn -- trang 11 -- ( thiếu 2 trang 9 và trang 10. )
Cáo Trạng Mặt Trận Liên Tôn — trang 11 — ( thiếu 2 trang 9 và trang 10. )
Cáo Trạng Mặt Trận Liên Tôn -- trang 12 -- ( thiếu 2 trang 9 và trang 10. )
Cáo Trạng Mặt Trận Liên Tôn — trang 12 — ( thiếu 2 trang 9 và trang 10. )

Nguồn: http://pham-v-thanh.blogspot.com/2012/04/toan-canh-mat-tran-quoc-gia-giai-phong.html

Phần 1 | Phần 2 | Phần 3

Toàn cảnh Mặt Trận Quốc Gia Giải Phóng Việt Nam – Mặt Trận Liên Tôn kháng cộng sau 1975

by Nhóm Thư Viện Phạm Văn Thành 15/ 6 / 2015


 

1- Lực Lượng Nhân Dân Vũ Trang Phục Quốc Việt Nam

Hình thành ngay sau tháng 5 / 1975 bởi Linh Mục Trần Học Hiệu và Thiếu Tá Biệt Động Quân (QLVNCH) Nguyễn Bá Đề.

Linh Mục Gioan Baotixita Trần Học Hiệu, 1927-1979, Cha Sở Tiên Khởi Giáo Xứ Tân Dân 1971-1973.
Linh Mục Gioan Baotixita Trần Học Hiệu, 1927-1979, Cha Sở Tiên Khởi Giáo Xứ Tân Dân 1971-1973.

Cha Joan Baptist Trần Học Hiệu vốn là Cha Tuyên Úy Công Giáo, vị chủ chăn giáo xứ Tân Dân, gần Liên Khu Thương Phế Binh Bảy Hiền Saigon. [Năm 1972, Đức Tổng Giám Mục Saigon Phaolô Nguyễn Văn Bình cử Cha Trần Học Hiệu về coi sóc đoàn chiên “Liên Khu Thương Phế binh Bảy Hiền”].

Cha sở Trần Học Hiệu (giữa), ảnh chụp 1973 với Đội Dâng Hoa Giáo xứ Tân Dân, Saigon.
Cha sở Trần Học Hiệu (giữa), ảnh chụp 1973 với Đội Dâng Hoa Giáo xứ Tân Dân, Saigon.

Tạm căn cứ theo tài liệu khoe khoang của Việt cộng sau khi phá được tổ chức này thì Thiếu Tá Nguyễn Bá Đề cùng Cha Trần Học Hiệu khởi động ở vùng Hố Nai, Biên Hòa (thuộc huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai của VC hiện nay, 2015). Cùng hai vị đầu đàn của tổ chức còn có các cựu sĩ quan QLVNCH Nguyễn Văn Cán, Âu Quỳnh Lưu… kết tập với các hạ sĩ quan, binh sĩ và cựu viên chức miền Nam trong tổ chức kháng cộng sớm nhất sau tháng 4 / 1975.

Bộ chỉ huy tối cao của tổ chức là Linh Mục Trần Học Hiệu (giữ chức Chủ tịch Hội đồng lãnh đạo tối cao, kiêm Tổng Tư Lệnh) và Thiếu Tá Nguyễn Bá Đề làm Tham Mưu Trưởng. Các Tiểu đoàn 1 và Tiểu đoàn 2 Quyết Thắng do các sĩ quan Âu Quỳnh Lưu và Nguyễn Phước Đương làm Tiểu Đoàn Trưởng.

Tổ chức đã soạn thảo cương lĩnh, điều lệ, chọn quốc kỳ, quốc ca và đã cử hành lễ ra mắt với hình thức “cắt máu ăn thề” quyết tử.

Tháng 8 và 9 / 1975, tổ chức đã khởi binh tấn công các đơn vị cộng quân trú đóng ở Long Khánh và vài nơi khác thuộc tỉnh Đồng Nai khiến chính quyền mới của Hanoi (còn dưới dạng “Ủy ban quân quản” vừa yếu về tổ chức vừa lơ là về việc binh trong không khí kiêu căng chiến thắng của đoàn quân cộng sản) đã bất ngờ và tổn thất nhiều nhân mạng (đám cán bộ dân sự Việt cộng “tăng cường” từ miền Bắc vào Nam sau 1975, bộ đội chính quy Bắc Việt) và vũ khí, đồng thời những hoạt động quân sự này cũng đã tạo được tiếng vang, gây thức tỉnh trong quần chúng và gợi hứng cho các phục quốc quân khác…

Ngày 22 / 10 / 1975 trên một ngọn đồi thuộc xã Bình Lộc, Xuân Lộc, Đồng Nai, Việt cộng tổ chức phản công vào 2 Tiểu đoàn Quyết Thắng đang trú đóng tại đó. Các phục quốc quân của tổ chức đã chống trả mãnh liệt và sau khi tổn thất quá nhiều chiến hữu, đã phải tan vỡ. Linh Mục Trần Học Hiệu và Trung Tá Nguyễn Bá Đề bị bắt cùng khoảng 30 binh sĩ, không kể các chiến hữu đã hy sinh và luợng đạn dược bị rơi vào tay địch …

VC xử vụ này trong âm thầm vì chúng sợ tình hình bất lợi do tiếng tăm của phong trào phục quốc có thể lan rộng, do đó hiện nay chúng ta có rất ít tài liệu về vụ xử này. Theo các tín hữu lớn tuổi của giáo xứ Tân Dân nay kể lại thì Cha Trần Học Hiệu bị VC xử tử ngày 5 / 11 / 1979 tại Saigon. Hiện Phần Mộ Cha Hiệu an vị tại Đất Thánh Giáo xứ Bùi Vĩnh – Biên Hoà.

2- Tổ Chức Dân Quân Phục Quốc (thường gọi là vụ biến động “Nhà Thờ Vinh Sơn”, Saigon)

Cũng như Lực Lượng Nhân Dân Vũ Trang Phục Quốc Việt Nam của Linh Mục Trần Học Hiệu, hiện chúng ta có rất ít dữ liệu về vụ biến động “Nhà Thờ Vinh Sơn”, Saigon tháng 2 / 1976. Các thông tin dù là của chính Việt cộng (chính yếu là trên 2 tờ bút nô VC là SGGP 177 và Tin Sáng 161 năm 1976) hay của các nhà báo, biên khảo quốc gia nay còn sót lại rất ít và thỉnh thoảng mâu thuẫn nhau. Nay chúng tôi tạm tóm lược như sau:

Linh mục Nguyễn Quang Minh, Cha Chánh Xứ Nhà Thờ Vinh Sơn chủ xướng cùng vài chí hữu là Linh mục Nguyễn Hữu Nghị, và cựu sĩ quan QLVNCH Nguyễn Việt Hưng, Nguyễn Xuân Hùng lập Tổ Chức Dân Quân Phục Quốc, chủ trương dùng vũ lực chống lại tà quyền cộng sản vào cuối năm 1975, đặt bản doanh tại Nhà Thờ Vinh Sơn, đường Trần Quốc Toản Saigon. Tổ chức đã soạn thảo Tuyên Ngôn 11 điểm, chọn Quốc hiệu, Quốc kỳ, Quốc ca, và thiết lập hệ thống chính quyền phục quốc cũng như lực lượng binh sĩ có võ trang.
Bị lộ và Nhà Thờ Vinh Sơn bị cộng quân bao vây đêm 12 / 2/ 1976, các chí hữu Dân Quân Phục Quốc cố thủ trong Nhà Thờ.

Ngày 13 / 2 / 1976 VC tấn công vào Nhà Thờ, các thành viên tổ chức bị bắt. Tháng 9 / 1976, tòa VC tại Saigon xử vụ Vinh Sơn: tử hình Linh mục Nguyễn Hữu Nghị, Nguyễn Việt Hưng, và Nguyễn Xuân Hùng; các chí hữu còn lại bị tù từ 3 năm đến chung thân.

II- Mặt Trận Quốc Gia Giải Phóng Việt Nam

Khởi xướng bởi Giáo Sư Trần Thanh Đình, Hiệu Trưởng trường trung học Dân Chủ ở Saigon. Ông vốn là đảng viên Đảng Đại Việt Duy Dân (Đảng quốc gia từ miền Bắc di cư vào nam 1954).
Cuối tháng 2 / 1976, Giáo Sư Trần Thanh Đình cùng đồng chí (Đại Việt Duy Dân) Phạm Nhật Khánh, kết hợp với cựu thành viên Dân Quân Phục Quốc Vũ Văn Nghi và số nhiều các cựu chí hữu lọt thoát sự truy tầm của VC trong vụ Dân Quân Phục Quốc vừa mới thất bại…thành lập tổ chức kháng cộng phục quốc tiếp theo lấy tên là Mặt Trận Quốc Gia Giải Phóng Việt Nam, chủ trương phục quốc bằng võ lực.
Tổ chức đã lập được Sư đoàn Tiền Giang và Trung đoàn Phan Rang, và thu hút sự tham gia của nhiều cựu sĩ quan, binh sĩ QLVNCH, theo tài liệu của VC thì quân số của Mặt Trận Quốc Gia Giải Phóng Việt Nam lên đến mấy trăm người gồm cựu binh sĩ, viên chức miền Nam lẫn nhiều thường dân uất ức và căm thù cộng sản.
Hoạt động đến tháng 10 / 1976 thì bị lộ, các chí hữu thủ lĩnh bị bắt và VC đưa ra tòa ở Saigon 2 lần. Lần 1: ngày 2 & 3 tháng 6 / 1978. Lần 2: ngày 30 tháng 9 /1978.

Chúng ta đang có dưới đây Bản Án của tòa VC trong lần xử thứ 2 tại Saigon.

Cán bộ tòa VC:

– Đăng Thanh
– Nguyễn thị Xuân An (nữ)
– Nguyễn thượng Hiền
– Trần thời Vượng

– Nguyễn thị Duyên (Thư Ký)
– Đoàn mộng Thu (bào chữa viên)

Các chí hữu Mặt Trận Quốc Gia Giải Phóng Việt Nam:

1- Trần Thanh Đình (sinh 1919)
2- Phạm Nhật Khánh (1916)
3- Vũ Văn Nghi (1919)
4- Nguyễn Hải Đăng (1930)
5- Trần Văn Thắng (1938)
6- Phạm Đình Luân (1928)
7- Trần Đình Phúc (1912)
8- Đinh Văn Tắc (1932)
9- Trần Sĩ Chính (1954)
10- Nguyễn Tắc (1933)
11- Nguyễn Viết Quả (1950)

Cho đến nay chúng ta không có dữ liệu nào về ngày giờ và nơi chốn mà VC đã thi hành các án tử trong vụ Mặt Trận Quốc Gia Giải Phóng Việt Nam vào 1978.

Bản án phúc thẩm hình sự số 462 / HSPT ngày 30/09/1978. Vụ Trần Thanh Đình và đồng bọn can tội "Âm mưu lật đổ chính quyền." -- trang 1.
Bản án phúc thẩm hình sự số 462 / HSPT ngày 30/09/1978. Vụ Trần Thanh Đình và đồng bọn can tội “Âm mưu lật đổ chính quyền.” — trang 1.
Bản án phúc thẩm hình sự số 462 / HSPT ngày 30/09/1978. Vụ Trần Thanh Đình và đồng bọn can tội "Âm mưu lật đổ chính quyền." -- trang 2.
Bản án phúc thẩm hình sự số 462 / HSPT ngày 30/09/1978. Vụ Trần Thanh Đình và đồng bọn can tội “Âm mưu lật đổ chính quyền.” — trang 2.
Bản án phúc thẩm hình sự số 462 / HSPT ngày 30/09/1978. Vụ Trần Thanh Đình và đồng bọn can tội "Âm mưu lật đổ chính quyền." -- trang 3.
Bản án phúc thẩm hình sự số 462 / HSPT ngày 30/09/1978. Vụ Trần Thanh Đình và đồng bọn can tội “Âm mưu lật đổ chính quyền.” — trang 3.
Bản án phúc thẩm hình sự số 462 / HSPT ngày 30/09/1978. Vụ Trần Thanh Đình và đồng bọn can tội "Âm mưu lật đổ chính quyền." -- trang 4.
Bản án phúc thẩm hình sự số 462 / HSPT ngày 30/09/1978. Vụ Trần Thanh Đình và đồng bọn can tội “Âm mưu lật đổ chính quyền.” — trang 4.
Bản án phúc thẩm hình sự số 462 / HSPT ngày 30/09/1978. Vụ Trần Thanh Đình và đồng bọn can tội "Âm mưu lật đổ chính quyền." -- trang 5.
Bản án phúc thẩm hình sự số 462 / HSPT ngày 30/09/1978. Vụ Trần Thanh Đình và đồng bọn can tội “Âm mưu lật đổ chính quyền.” — trang 5.
Bản án phúc thẩm hình sự số 462 / HSPT ngày 30/09/1978. Vụ Trần Thanh Đình và đồng bọn can tội "Âm mưu lật đổ chính quyền." -- trang 6.
Bản án phúc thẩm hình sự số 462 / HSPT ngày 30/09/1978. Vụ Trần Thanh Đình và đồng bọn can tội “Âm mưu lật đổ chính quyền.” — trang 6.
Bản án phúc thẩm hình sự số 462 / HSPT ngày 30/09/1978. Vụ Trần Thanh Đình và đồng bọn can tội "Âm mưu lật đổ chính quyền." -- trang 7.
Bản án phúc thẩm hình sự số 462 / HSPT ngày 30/09/1978. Vụ Trần Thanh Đình và đồng bọn can tội “Âm mưu lật đổ chính quyền.” — trang 7.
Bản án phúc thẩm hình sự số 462 / HSPT ngày 30/09/1978. Vụ Trần Thanh Đình và đồng bọn can tội "Âm mưu lật đổ chính quyền." -- trang 8.
Bản án phúc thẩm hình sự số 462 / HSPT ngày 30/09/1978. Vụ Trần Thanh Đình và đồng bọn can tội “Âm mưu lật đổ chính quyền.” — trang 8.
Bản án phúc thẩm hình sự số 462 / HSPT ngày 30/09/1978. Vụ Trần Thanh Đình và đồng bọn can tội "Âm mưu lật đổ chính quyền." -- trang 9.
Bản án phúc thẩm hình sự số 462 / HSPT ngày 30/09/1978. Vụ Trần Thanh Đình và đồng bọn can tội “Âm mưu lật đổ chính quyền.” — trang 9.
Bản án phúc thẩm hình sự số 462 / HSPT ngày 30/09/1978. Vụ Trần Thanh Đình và đồng bọn can tội "Âm mưu lật đổ chính quyền." -- trang 10.
Bản án phúc thẩm hình sự số 462 / HSPT ngày 30/09/1978. Vụ Trần Thanh Đình và đồng bọn can tội “Âm mưu lật đổ chính quyền.” — trang 10.
Bản án phúc thẩm hình sự số 462 / HSPT ngày 30/09/1978. Vụ Trần Thanh Đình và đồng bọn can tội "Âm mưu lật đổ chính quyền." -- trang 11.
Bản án phúc thẩm hình sự số 462 / HSPT ngày 30/09/1978. Vụ Trần Thanh Đình và đồng bọn can tội “Âm mưu lật đổ chính quyền.” — trang 11.
Bản án phúc thẩm hình sự số 462 / HSPT ngày 30/09/1978. Vụ Trần Thanh Đình và đồng bọn can tội "Âm mưu lật đổ chính quyền." -- trang 12.
Bản án phúc thẩm hình sự số 462 / HSPT ngày 30/09/1978. Vụ Trần Thanh Đình và đồng bọn can tội “Âm mưu lật đổ chính quyền.” — trang 12.
Bản án phúc thẩm hình sự số 462 / HSPT ngày 30/09/1978. Vụ Trần Thanh Đình và đồng bọn can tội "Âm mưu lật đổ chính quyền." -- trang 13.
Bản án phúc thẩm hình sự số 462 / HSPT ngày 30/09/1978. Vụ Trần Thanh Đình và đồng bọn can tội “Âm mưu lật đổ chính quyền.” — trang 13.
Bản án phúc thẩm hình sự số 462 / HSPT ngày 30/09/1978. Vụ Trần Thanh Đình và đồng bọn can tội "Âm mưu lật đổ chính quyền." -- trang 14.
Bản án phúc thẩm hình sự số 462 / HSPT ngày 30/09/1978. Vụ Trần Thanh Đình và đồng bọn can tội “Âm mưu lật đổ chính quyền.” — trang 14.
Bản án phúc thẩm hình sự số 462 / HSPT ngày 30/09/1978. Vụ Trần Thanh Đình và đồng bọn can tội "Âm mưu lật đổ chính quyền." -- trang 15.
Bản án phúc thẩm hình sự số 462 / HSPT ngày 30/09/1978. Vụ Trần Thanh Đình và đồng bọn can tội “Âm mưu lật đổ chính quyền.” — trang 15.

Nguồn: http://pham-v-thanh.blogspot.com/2012/04/toan-canh-mat-tran-quoc-gia-giai-phong.html

Phần 1 | Phần 2 | Phần 3